Nước nóng có tác dụng làm ấm cơ thể, thư giãn gân cốt, lưu thông máu, tăng cường bài tiết, thúc đẩy bài tiết và trao đổi chất
Muối có tác dụng sát khuẩn, khử độc, tẩy da chết, giảm tiêu viêm
Gừng có tác dụng giảm mệt mỏi, khử trùng, chồng oxy hóa, chống viêm, làm dịu cơn đau….
\r\n
\r\n
\r\n
Kết hợp 3 thứ này vào với nhau để ngâm chân sẽ rất tốt cho việc chữa nhức chân đặc biệt với phụ nữ hay đi guốc cao.
Ngoài ra để đạt hiệu quả khi ngâm chân cần chứ ý thêm:
– Lựa chọn loại bồn ngâm chân (bồn massage chân, máy massage chân ) tốt có nhiều tính năng, có khả năng làm nóng nước hoặc chí ít cũng phải có khả năng giữ nhiệt, diện tích rộng đủ cho vừa hai chân, dung tích khoảng 8 lít trở lên để chứa nước ít nhất đến cổ chân.
– Nước ngâm chân: Nên ngâm ở nhiệt độ khoanger 45-50 độ C và cho thêm vào nước nguyên liệu ngâm chân.
– Lựa chọn nguyên liệu ngâm chân: Tùy theo mục đích ngâm chân nên chọn nguyên liệu ngâm chân phù hợp như: Nếu chữa mất ngủ có thể ngâm chân với quế, chữa cảm lạnh có thể ngâm chân với bạc hà. Chữa huyết áp tháp có thẻ ngâm với muối và gừng… Nguyên liệu này có thể là lá, dễ cây.. nhưng tốt nhất nên chọn tinh dầu để tránh vẩn đục làm tắc bồn.
– Thời gian ngâm chân: Nên ngâm mỗi ngày một lần. Mỗi lần ngâm 20-30 phút. Và nên ngâm vào khoảng 9h tối trước khi đi ngủ để có giấc ngủ tốt hơn.
– Những người có bệnh cần tham khảo thêm ý kiến bác sĩ xem có nên ngâm chân hay không?
– Vệ sinh sạch sẽ đồ ngâm chân. Vì chân thường tiếp xúc vùng gần đất rất nhiều bụi bẩn và vi khuẩn có thể gây hại nếu chúng ẩn náu chính trong những đồ dùng hay dụng cụ dùng để ngâm chân.
– Có thể kết hợp ngâm chân với massage để tăng cường thêm hiệu quả.