Chân và bệnh tiểu đường

Bệnh nhân tiểu đường phải bảo vệ đôi chân của mình một cách cẩn thận chống chấn thương và các vấn đề phát sinh vì nếu bị nhiễm trùng có thể sẽ phải phẫu thuật cắt bỏ nếu không chăm sóc đúng cách. Nếu bạn sống với bệnh tiểu đường hoặc chỉ đơn giản là biết một người bị bệnh tiểu đường, bạn có thể giúp họ chăm sóc chân tay của họ, đặc biệt là chân và bàn chân của họ

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

chan nguoi bi tieu duong

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

Bệnh đái tháo đường gây ra các triệu chứng: đau cơ, nóng bỏng hay tê lạnh, cảm giác tê bì, kiến bò, kim châm, thậm chí rát bỏng ở đầu ngón chân… Cảm giác đau hay tê tự phát xảy ra vào ban đêm, không có chu kỳ, không khu trú ở một chỗ. Điều đặc biệt là đau cả lúc nghỉ ngơi, nhưng lại giảm đi khi vận động vì vậy người bị tiểu đường nên biết về tầm quan trọng của chăm sóc bàn chân. 
Những biến chứng thần kinh làm cho người bệnh tiểu đường khó khăn để phát hiện những vết thương nhỏ trên đôi chân của mình.Bệnh nhân tiểu đường đặc biệt dễ bị nhiễm trùng, những vết thương nhỏ có thể bị nhiễm bệnh dễ dàng.Vì vậy vệ sinh chân tỉ mỉ là rất quan trọng đối với bệnh tiểu đường, ngâm chân không đúng cách có thể làm khô da và có thể dẫn đến nhiễm trùng da theo cảnh báo của CDC. Hãy làm theo các bước chăm sóc đôi chân như sau để đảm bảo an toàn

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

ngam rua chan

\r\n

 

\r\n

1,Ngâm rửa chân hàng ngày. 
Cách 
ngâm chân:
– Trước hết, hãy pha nước với các loại tinh dầu khoắng tan đêu
– Đổ hỗn hợp trên vào trong chậu ngâm chân. Đặt bồn ở vị trí bằng phẳng dưới đất và đặt một chiếc ghế ngồi thoải mái đặt chân vào bồn. Nên lựa chọn những loại bồn ngâm chân an toàn : 
bồn ngâm chân Maxcare, Beurer, Medisana…
– Lựa chọn tinh dầu hay thuốc ngâm chân: nên dùng các loại tinh dầu loại nhẹ ít chất xút, nhiều chất giữ ấm da, ít mùi thơm như tinh dầu bạc hà, quế, xả, cam…
– Lưu ý nhiệt độ: Kiểm tra nhiệt độ của nước trước khi ngâm chân, không ngâm ở nhiệt độ quá cao, nên ngâm ở nhiệt độ từ 28-50 độ là thích hợp . Không ngâm nước nóng lâu, vì có thể gây bỏng do cảm giác da của bệnh nhân đái tháo đường đã bị suy giảm.
-Chỉ cần ngâm chân trong khoảng 10 phút là đủ, sau đó, lau chùi chân thật khô.
– Sau khi 
ngâm chân
 giữ da sạch và khô: rửa sạch bàn chân bằng xà phòng mỗi ngày và lau thật khô, nhẹ nhàng, không làm cọ xát mạnh.
-Sau khi ngâm có thể dùng thêm các loại kem để giữ ẩm da, đặc biệt ở vùng gót chân, để ngừa các tổn thương da do chứng khô da gây nên như: cục chai, mắt cá, nứt nẻ chân.
2,Cắt móng chân 
Cắt móng chân thường xuyên và lưu ý chỉ sau khi bạn đã rửa chân của bạn thật sạch. Đây là khi móng là mềm nhất và dễ dàng nhất để cắt. Cắt ở vị trí tự nhiên của ngón chân của bạn. Tránh tạo ra các cạnh sắc có thể gây kích ứng ngón chân khác.
3, Gĩư chân khô ráo
Độ ẩm là một nơi sinh sản cho vi khuẩn, vì vậy người bị tiểu đường cần phải giữ cho đôi chân luôn sạch sẽ khô ráo . Thường xuyên sử dụng một chiếc khăn và chà nhẹ nhàng vào giữa các ngón chân và lòng bàn chân của bạn để hút ẩm và lau khô chân khỏi nước, mồ hôi hay bất cứ thứ gì ẩm ướt
4,Áp dụng kem dưỡng da không gây dị ứng với da của bàn chân của bạn. Điều này sẽ ngăn chặn chúng trở nên khô đặc biệt là vào mùa đông. Không áp dụng kem dưỡng da giữa các ngón chân.
5,Kiểm tra bàn chân của bạn và ở giữa các ngón chân xem có vết loét, mụn nước hoặc vết thương không. Sử dụng một tấm gương để kiểm tra bàn chân của bạn hoặc có ai đó giúp bạn. Vết thương nhỏ có thể trở nên nghiêm trọng một cách nhanh chóng, vì vậy liên hệ với bác sĩ ngay lập tức nếu bạn tìm thấy bất kỳ chỗ da bị tổn thương.

Rate this post
Sản phẩm đã được thêm vào giỏ hàng