Bí mật đông trùng hạ thảo

\r\n

\r\n

Thì ra nó là vi khuẩn Đông trùng hạ thảo tương tự như loài nấm mốc xanh, thuộc vào nấm nang, sống ký sinh trên vảy, cánh của các con côn trùng lớn lên từ trong cơ thể của ấu trùng con dơi. Vào mùa đông, ấu trùng thường ẩn mình ở dưới đất, loại nấm này liền thâm nhập vào trong cơ thể ấu trùng, hút hết chất dinh dưỡng trong cơ thể ấu trùng, nảy mầm thành sợi nấm, trong quãng thời gian từ mùa đông chuyển sang mùa hè, sợi nấm dần dần ăn hết các bộ phận bên trong của ấu trùng.

\r\n

đông trùng hạ thảo hàn quốc

\r\n

Hình: Đông trùng hạ thảo nguyên con

\r\n


Cuối cùng, chỉ còn lại các xác của con ấu trùng đã chết, bên trong chứa đầy sợi nấm (dày đặc, kỳ diệu hơn nữa là vào mùa hè, các hạt nấm này phát triển một thân cây mọc ra từ miệng của con côn trùng, nhô lên khỏi mặt đất. Thân cây này ở giữa phình to, hai đầu hơi nhọn trên bề mặt có những nấm hình tròn nhỏ, bên trong chứa rất nhiều mầm Đông trùng hạ thảo (bảo tử nấm nang).
TS Dương Văn Hợp, Viện Công nghệ Sinh học, ĐHQG Hà Nội cho biết: “Đông trùng hạ thảo” là hai giai đoạn của một cuộc đời của sinh vật, nó vừa là cây, vừa là con. Chúng có hai phần rõ rệt gồm: Phần dưới là một con sâu và từ đầu con sâu ấy mọc lên một mầm lá. Đông trùng hạ thảo Hàn Quốc có chất lượng hơn cả.
Đông trùng hạ thảo có nguồn gốc là một loài bướm (người ta gọi là bướm dơi) trong chi Thitarodes. Mùa hè chúng đẻ trứng. Mùa đông trứng nở ra sâu non, sống trong đất. Khi con sâu ăn phải hoặc bị bào tử của nấm trùng thảo ký sinh trên các lỗ thở, chúng bị loài nấm này xâm nhập vào cơ thể. Các sợi nấm bắt đầu phát triển mạnh nhờ hút các chất dinh dưỡng từ cơ thể con sâu non và lớn dần lên.
Dần dần, do chất dinh dưỡng bị nấm ăn hết, chỉ còn lại lớp vỏ bì bên ngoài nên sâu không thể lột xác để thành bướm được. Mùa xuân đến, khi thời tiết và nhiệt độ thích hợp, nấm sợi mọc dài ra từ râu xúc giác của con sâu, cắm sâu vào mặt đất. Sau đó, các bào tử hình cầu nhỏ xíu, phát tán trong không khí… lại đi tìm sâu bướm dơi để ký sinh bắt đầu cuộc đời mới. Người xưa cho rằng loài sâu mùa đông ấy đã biến thành ngọn cỏ mùa hạ này nên gọi là “đông trùng hạ thảo”.
Có thể thấy rằng, Đông trùng hạ thảo là một loại nấm mà mùa đông nó ăn côn trùng và mùa hè nó mọc ra. Vỏ bên ngoài nó là một con côn trùng, nhưng thực chất bên trong lại là một loại nấm. Đông trùng hạ thảo sống ở những nơi ẩm ướt trong và rừng sâu ở Tứ Xuyên, Tây Tạng, Vân Nam, Quý Châu, Thanh Hải, Cam Túc của Trung Quốc. Ở Trung Quốc, từ rất lâu, người ta đã sử dụng nó để làm thuốc bổ, có công dụng lợi cho tỳ và phổi, bổ tinh tuỷ, hết bệnh đờm lẫn máu.
Một số loài giống Đông trùng hạ thảo. Được dùng phổ biến nhất là Đông trùng hạ thảo Hàn Quốc.
Hiện tượng thực vật tiêu diệt côn trùng không phải là hiện tượng hiếm có trong tự nhiên. Con người không chỉ dùng các loại nấm ăn côn trùng (Đông trùng hạ thảo) để làm thuốc mà còn coi hiện tượng nấm ăn côn trùng này như một biện pháp để tiêu diệt những côn trùng có hại. Ví dụ khuẩn que Tô vân kim sinh sống và phát triển trong bụng của côn trùng gây hại và tiết ra độc tố khiến cho con côn trùng đó không ăn uống được, cũng không vận động được, bị đi ỉa, mất nước mà chết. Loài vi khuẩn này tiêu diệt có hiệu quả các loại sâu keo ở ngô, loại bướm to ở cam huýt và sâu róm ở cây thông đuôi ngựa. Giống như loại nấm Bạch Cương mà Trung Quốc đã phát hiện ra, nó cũng giống như đông trùng hạ thảo ăn hết các côn trùng ăn lõi đậu. Nhưng nấm Bạch Cương cũng là kẻ thù của tằm nuôi ở nhà và tằm ăn lá trách. Cho nên, hiện nay các nhà vị sinh vật và các nhà bảo vệ thực vật đang tập trung nghiên cứu phương pháp dùng các loại nấm để tiêu diệt côn trùng.
Xem thêm tại đây: https://www.tinhhoayhoc.com/c/dong-trung-ha-thao.htm

\r\n

\r\n

\r\n

Liên quan
Rate this post
Sản phẩm đã được thêm vào giỏ hàng