Máy đo dường huyết và tổng quan về tiểu đường

Máy đo dường huyết tại nhà chuẩn đoán người mắc bệnh đái tháo đường đang tăng rất cao. Đái tháo đường hay bệnh tiểu đường, là bệnh ngày càng phổ biến, gây nhiều biến chứng trầm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống bệnh nhân và xã hội.để phát hiện sớm bệnh tại nhà dùng máy đo dường huyết giá rẻ

\r\n

 

\r\n

Tổng quan về bệnh đái tháo đường

\r\n

Ngày nay tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường đang tăng rất cao. Đái tháo đường hay bệnh tiểu đường, là bệnh ngày càng phổ biến, gây nhiều biến chứng trầm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống bệnh nhân và xã hội.

\r\n

Đái tháo đường xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ insulin, hoặc cơ thể giảm đáp ứng với tác dụng của insulin (đề kháng với insulin).

\r\n

Insulin, được sản xuất từ tuyến tụy, một tuyến nằm sau dạ dày, giúp cho các tế bào của cơ thể sử dụng đường từ máu của bạn. Glucose là một nguồn năng lượng cho các tế bào. Glucose được tạo ra từ thức ăn ( tinh bột) và thức uống ngọt.

\r\n

Khi bị Đái tháo đường, nồng độ  đường trong máu tăng cao. Điều này có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Đó là lý do tại sao hạ thấp lượng đường trong máu là chìa khóa để quản lý bệnh Đái tháo đường. Giữ lượng đường trong máu ổn định sẽ giúp  giảm nguy cơ bị các biến chứng. Đường huyết  cao có thể gây tổn hại cho cơ quan và tăng nguy cơ bị bệnh tim.

\r\n

Có ba type Đái tháo đường chính

\r\n

    \r\n

  1. Bệnh Đái tháo đường type 1
    Type Đái tháo đường này thường ảnh hưởng đến trẻ em, nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn. Trong Đái tháo đường type 1, cơ thể không thể sản xuất  insulin. Lý do,hệ thống miễn dịch của cơ thể do nhầm lẫn đã tấn công các tế bào trong tuyến tuỵ làm cho tế bào tuyến tụy không còn sản xuất được insulin. Khi không có Insulin, tế bào sẽ không sử dụng được Glucose, do đó Glucose trong máu sẽ tăng rất cao. Bệnh nhân cần được tiêm insulin để sống.
  2. \r\n

  3. Đái tháo đường type 2
    Đây là đạng Đái tháo đường thường gặp nhất. Thông thường, với bệnh Đái tháo đường type 2, trong cơ thể vẫn còn sản xuất insulin, nhưng các tế bào không thể sử dụng nó. Điều này được gọi là đề kháng insulin. Theo thời gian, đường huyết sẽ tăng cao trong máu. Béo phì và ít vận động làm tăng nguy cơ phát triển bệnh Đái đường type 2.
  4. \r\n

  5. Đái tháo đường thai kỳ
    Đây là dạng Đái tháo đường xảy ra ở một số phụ nữ mang thai và chấm dứt sau khi sinh. Có thể gây ra các vấn đề trong quá trình mang thai. Phụ nữ bị Đái tháo  đường thai kỳ có nhiều khả năng phát triển thành bệnh Đái tháo đường type 2 sau này.
  6. \r\n

\r\n

Triệu chứng của bệnh tiểu đường

\r\n

    \r\n

  • Đi tiểu nhiều
  • \r\n

  • Tiểu dầm ban đêm do đa niệu có thể là dấu hiệu khởi phát của đái tháo đường ở trẻ nhỏ.
  • \r\n

  • Thèm ăn và trở nên ăn nhiều.
  • \r\n

  • Thường xuyên khát nước.
  • \r\n

  • Sụt cân nhanh. Thường xuyên nhiễm trùng hoặc các vết thương không lành
  • \r\n

  • Nhìn mờ. Tê hoặc ngứa ran ở tay và chân. Da khô, ngứa.
  • \r\n

  • Ở nữ, bên ngoài bộ phận sinh dục thường ngứa ngáy và dẫn đến nhiễm trùng.
  • \r\n

  • Ứ đọng tiểu khi đi đi tiểu, bị tiêu chảy hoặc táo bón.
  • \r\n

  • Cơ thể bị phù lên.
  • \r\n

  • Giai đoạn đầu có thể bị xơ vữa động mạch, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim
  • \r\n

  • Người có thể béo phì hoặc gầy yếu đi nhanh chóng.
  • \r\n

\r\n

Tác hại của bệnh đái tháo đường:

\r\n

Đái tháo đường có thể gây ra các bệnh như:

\r\n

    \r\n

  • Tim mạch: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim
  • \r\n

  • Thận: đạm trong nước tiểu, suy thận
  • \r\n

  • Mắt: đục thủy tinh thể, mù mắt
  • \r\n

  • Thần kinh: dị cảm, tê tay chân
  • \r\n

  • Nhiễm trùng: da, đường tiểu, lao phổi, nhiễm trùng bàn chân…
  • \r\n

  • Tử vong,…
  • \r\n

\r\n

Để tránh tác hại của bệnh tiểu đường bạn hãy kiểm tra bằng máy đo đường huyết

\r\n

Phương pháp điều trị tại nhà

\r\n

Ăn uống:

\r\n

v      Hạn chế các loại chất bột đường, chất béo (mỡ động vật)  và những thức ăn giàu năng lượng rỗng như: bánh kẹo, nước ngọt,…

\r\n

v      Hạn chế mức đường ăn vào cơ thể ở mức tối tiểu, nên dùng các chất tạo vị ngọt tự nhiên để thay cho đường như chiết xuất từ cây cỏ ngọt

\r\n

v      Tăng cường cung cấp cho cơ thể chất xơ: rau xanh, trái cây.

\r\n

v      Ăn đa dạng các loại thức ăn trong một ngày, ăn có chừng mực: không nên để quá đói cũng như không nên ăn quá no, nên ăn những thức ăn càng gần với tự nhiên càng tốt vì nó không làm mất đi những thành phần dinh dưỡng trong thức ăn.

\r\n

Vận động:

\r\n

v      Chơi thể thao hơn 30 phút trong hầu hết các ngày

\r\n

v      Tập thể dục khoảng 1giờ/ngày trong hầu hết các ngày

\r\n

v      Năng động trong mọi hoạt động, bước khoảng từ 5.000-10.000 bước chân/ngày.

\r\n

v      Giữ vệ sinh cá nhân tốt, kiểm tra đường huyết  hàng tháng và kiểm tra mắt hàng quý.

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

Theo dõi điều trị

\r\n

    \r\n

  • Kiểm tra lượng đường huyêt  của bạn thường xuyên.
  • \r\n

  • Nhờ bác sỹ kiểm tra Hb A1c (xét nghiệm giúp kiểm tra đường huyết trung bình của bạn) mỗi 2-3 tháng
  • \r\n

  • Kiểm tra đường huyết bằng máy đo đường huyết
  • \r\n

  • Xét nghiệm mỡ trong máu, chức năng gan, thận mỗi 6 tháng
  • \r\n

  • Kiểm tra huyết áp mỗi lần khám bệnh.
  • \r\n

  •  Khám mắt định kỳ hàng năm.
  • \r\n

  • Tự khám chân hàng ngày.
  • \r\n

  •  Tham gia câu lạc bộ đái tháo đường
  • \r\n

Rate this post
Sản phẩm đã được thêm vào giỏ hàng