Triệu chứng của bệnh tăng đường huyết

Khi bạn sử dụng máy đo đường huyết, bạn sẽ theo dõi được chỉ số đường huyết của mình. Đường huyết của bạn sẽ thay đổi trước và sau khi ăn, đường huyết cao hay thấp ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bạn, chỉ số đường huyết sau ăn tăng mạnh là nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao.

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

 Nhiều nghiên cứu khoa học cho rằng, kiểm soát chỉ số đường huyết sau ăn bình thường và giảm được là đã giảm được nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường

\r\n

Tăng đường huyết là có quá nhiều glucose trong máu, phản ánh sự dư thừa glucose tại các mô của cơ thể. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nếu đường huyết lúc đói lớn hơn hoặc bằng 1,26g/l (7mmol/l) là có tăng đường huyết. Nếu đường huyết thử vào bất cứ lúc nào trong ngày lớn hơn hoặc bằng 2g/l (11mmol/l) là tăng đường huyết sau bữa ăn.

\r\n



Khi một người mắc bệnh tiểu đường típ 1 có sự quá tăng đường huyết, họ sẽ không có đủ insulin để cung cấp đường từ máu tới các tế bào của cơ thể.

\r\n

Sự quá tăng đường huyết cũng có thể xảy ra với những người không mắc bệnh tiểu đường nhưng lại mắc một số bệnh như chứng viêm tuyến tuỵ – gây khó khăn cho cơ thể trong tiếp nhận đường.

Sự tăng đường huyết nhẹ có thể sẽ không có dấu hiệu cảnh báo nhưng những triệu chứng sẽ càng rõ rệt ở những người có sự tăng đường huyết cao.

Dưới đây là những dấu hiệu cảnh báo sự quá tăng đường huyết do Khoa Y trường Đại Học Michigan đưa ra:

\r\n

    \r\n

  • Nhìn mờ.
  • \r\n

  • Khô miệng.
  • \r\n

  • Rất khát nước.
  • \r\n

  • Đi tiểu nhiều.
  • \r\n

  • Mệt mỏi
  • \r\n

  • Thèm ăn
  • \r\n

\r\n

Tăng đường huyết là đối với những bệnh nhân  bị đái tháo đường là rất nguy hiểm, người bị đái tháo đường cần phải sử dụng máy đo đường huyết tại nhà để kiểm tra, theo dõi chỉ số đường huyết một cách thường xuyên, qua đó sẽ kết hợp được với việc ăn uống, sẽ làm giảm chỉ số đường huyết cho bạn

Rate this post
Sản phẩm đã được thêm vào giỏ hàng